Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình Mạng máy tính
4.5
1
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế Lilama2
ISBN điện tử978-604-82-8348-3
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2024
Danh mụcTrường Cao Đẳng Công Nghệ Quốc Tế Lilama2
Số trang110
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Sự ra đời của mạng máy tính đã mang lại giá trị thực tiễn vô cùng to lớn cho nhân loại. Nó giúp các thông tin quan trọng đqọc chuyển tai, khai thác, xử lý kịp thời, trung thực và chính xác. Với sự xuất hiện của mạng máy tính, khoang cách về địa lý, không gian và thời gian như đưọc thu hẹp lại.

Giáo trình này cung cấp cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin những kiến thức cơ ban về mạng máy tính, cách thức hoạt động và tổ chức của một hệ thống mạng. Các khái niệm về kiến trúc phân tầng, các gứao thức mạng và chức năng của các tầng trong mô hình OSI và mô hình TCP/IP. Tài liệu cũng trình bày về các chuẩn mạng phổ biến, các thiết bị cần thiết để triển khai một hạ tầng mạng, các khái niệm về địa chỉ IP và định tuyến,... Đây có thể coi là những kiến thức ban đầu và nền tang cho các kỹ thuật viên, quan trị viên về hệ thống mạng.

Xem đầy đủ
 

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG

11

Mạng thông tin và ứng dụng

11

1.1. Sơ lược lịch sử phát triển

11

1.2. Khái niệm chung

11

1.3. Ứng dụng

12

1.4. Mạng cục bộ

13

Mô hình điện toán mạng

13

Các mạng cục bộ, đô thị và diện rộng

14

3.1. Mạng cục bộ

14

3.2. Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Networks)

14

3.3. Mạng diện rộng

15

Các dịch vụ mạng

15

4.1. Dịch vụ truy nhập từ xa Telnet

15

4.2. Dịch vụ truyền tệp (FTP)

15

4.3. Dịch vụ Gopher

15

4.4. Dịch vụ WAIS

16

4.5. Dịch vụ World Wide Web

16

4.6. Dịch vụ thư điện tử (E-Mail)

17

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH OSI

20

Các quy tắc và tiến trình truyền thông

20

1.1. Sự cần thiết phải có mô hình truyền thông

20

1.2. Nguyên tắc phân tầng

23

Mô hình tham khảo OSI (Open Systems Interconnect)

25

2.1. Kiến trúc của mô hình OSI

25

2.2. Sự ghép nối giữa các mức

26

2.3. Phương thức hoạt động của các tầng trong mô hình OSI

26

Khái niệm tầng vật lý OSI

27

3.1. Vai trò và chức năng của tầng vật lý

28

3.2. Các chuẩn cho giao diện tầng vật lý

28

Các khái niệm tầng kết nối dữ liệu OSI

28

4.1. Vai trò và chức năng của tầng liên kết dữ liệu

29

4.2. Các giao thức hướng ký tự

29

4.3. Các giao thức hướng bit

30

Khái niệm tầng mạng OSI

31

5.1. Vai trò và chức năng của tầng mạng

31

5.2. Các kỹ thuật chọn đường trong mạng máy tính

32

5.3. Giao thức X25 PLP

33

Lớp giao vận

34

6.1. Vai trò và chức năng của tầng giao vận

34

6.2. Giao thức chuẩn cho tầng giao vận

35

6.3. Dịch vụ OSI cho tầng giao vận

39

Khái niệm tầng phiên làm việc OSI

40

7.1. Vai trò và chức năng của tầng phiên

40

7.2. Giao thức chuẩn cho tầng phiên

41

7.3. Dịch vụ OSI cho tầng phiên

41

Khái niệm tầng trình bày OSI

42

8.1. Vai trò và chức năng của tầng trình diễn

42

8.2. Giao thức chuẩn cho tầng trình diễn

43

8.3. Dịch vụ OSI cho tầng trình diễn

43

Khái niệm tầng ứng dụng OSI

44

9.1. Vai trò và chức năng của tầng ứng dụng

44

9.2. Chuẩn hóa tầng ứng dụng

44

Câu hỏi ôn tập chương

45

CHƯƠNG 3: CÁP MẠNG VÀ VẬT TẢI TRUYỀN

47

Các tần số truyền

47

Vật tải cáp

48

2.1. Cáp xoắn đôi

48

2.2. Cáp đồng trục (Coaxial cable) băng tần cơ sở

49

2.3. Cáp đồng trục băng rộng (Broadband Coaxial Cable)

52

2.4. Cáp quang

52

Vật tải vô tuyến

53

3.1. Radio

54

3.2. Sóng cực ngắn

55

3.3. Tia hồng ngoại

56

Đấu phần cứng

56

4.1. Card giao tiếp mạng (Network Interface Card)

56

4.2. Bộ chuyển tiếp Repeater

57

4.3. Bộ tập trung Hub (Concentrator hay HUB)

57

4.4. Bộ tập trung Switch (hay còn gọi tắt là switch)

58

4.5. Modem

60

4.6. Router

61

4.7. Một số kiểu nối mạng thông dụng và các chuẩn

61

CHƯƠNG 4: TÔPÔ MẠNG

69

Các kiểu giao kết

69

1.1. Kiểu điểm - điểm (Point to Point)

69

1.2. Kiểu quảng bá (Point to Multipoint, Broadcasting)

70

Tôpô vật lý

70

2.1. Mạng dạng Bus

70

2.2. Mạng dạng sao (Star topology)

71

2.3. Mạng dạng vòng

72

2.4. Mạng dạng kết nối hỗn hợp

73

Truyền dữ liệu

73

3.1. Phương pháp CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection)

73

3.2. Phương pháp TOKEN BUS

75

3.3. Phương pháp TOKEN RING

77

CHƯƠNG 5: CÁC BỘ GIAO THỨC

80

Các mô hình và giao thức

80

1.1. Giới thiệu chung

80

1.2. Các giao thức

84

Internet Protocols

87

2.1. Giao thức IP

87

2.2. Một số giao thức điều khiển

94

Apple Talk

94

Kiến trúc mạng số hóa

95

4.1. Khái niệm chung

95

4.2. Cơ bản về ISDN

95

4.3. Các phần tử cơ bản của mạng ISDN E1 (Termination Equypment 1)

96

Câu hỏi trắc nghiệm

97

Câu hỏi và bài tập

102

CHƯƠNG 6: KIẾN TRÚC MẠNG

103

Khảo sát các định chuẩn ARCnet

103

Tìm hiểu định chuẩn Ethernet

104

2.1. Giới thiệu

104

2.2. Các đặc tính chung của Ethernet

104

2.3. Các loại mạng Ethernet

111

Tìm hiểu định chuẩn Token Ring

112

3.1. Giới thiệu

112

3.2. Kiến trúc Token Ring

112

Tìm hiểu FDDI

114

4.1. Giới thiệu

114

4.2. Kiến trúc FDDI

115

Lựa chọn kiến trúc

116

5.1. Mục đích của việc xây dựng hệ thống mạng

116

5.2. Lựa chọn kiến trúc

120

CHƯƠNG 7: KHẢ NĂNG TƯƠNG KẾT MẠNG

124

Các thiết bị liên kết mạng

124

1.1. Lý thuyết về bộ định tuyến

124

1.2. Giới thiệu bộ định tuyến Cisco

128

1.3. Cấu hình bộ định tuyến

136

In trên mạng

137

2.1. Giới thiệu

137

2.2. Cơ chế in trong mạng

138

2.3. Bảo mật của máy in

144

CHƯƠNG 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ

146

Các sự cố mạng

146

1.1. Giới thiệu

146

1.2. Các lỗ hổng và phương thức tấn công mạng chủ yếu

146

1.3. Một số điểm yếu của hệ thống

149

1.4. Các mức bảo vệ an toàn mạng

149

Tiến trình khắc phục sự cố

151

2.1. Các biện pháp bảo vệ mạng máy tính

151

2.2. Tổng quan về hệ thống Firewall

153

TÀI LIỆU THAM KHẢO

157

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
3074
Đang trực tuyến:
3
Khách:
0
Số lượng sách:
3285